Giảm rủi ro phải cắt chân cho người tiểu đường

Cập nhập: Thứ hai, 07/11/2016

Bác sĩ Đỗ Trọng Ánh, Giám đốc Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP HCM cho biết nhu cầu điều trị vết thương bàn chân của bệnh nhân tiểu đường nơi đây cũng như luân chuyển từ khoa nội tiết các bệnh viện trong thành phố ngày càng tăng cao.

Thống kê của Hiệp hội đái tháo đường thế giới cho thấy khoảng 10% bệnh nhân đái tháo đường có vết loét bàn chân. Trong đó 85% bệnh nhân có nguy cơ buộc phải cưa chân khi có vết loét dưới bàn chân. Tại Việt Nam, những tổn thương bàn chân do đái tháo đường gia tăng đáng báo động. Cứ 5 bệnh nhân đái thái đường thì có một người bị loét bàn chân. Bệnh thường bắt đầu với một vết xước nhỏ, sau đó phát triển thành một vết loét nặng, gây hoại tử, dẫn đến những biến chứng như biến dạng bàn chân, loét bàn chân, chai chân, nhiều trường hợp nghiêm trọng phải cắt cụt chân.

Để giảm nguy cơ tổn thương bàn chân, bác sĩ khuyến cáo người bệnh tiểu đường cần biết cách tự khám, chăm sóc bàn chân. Giữ chân sạch, không đi tất, giầy dép chật, không nên để chân không ngay cả khi ở nhà. Tránh dùng những hóa chất có tác dụng sát trùng quá mạnh, tránh tiếp xúc đột ngột với nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. 

 

XEM THÊM:

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Tại sao người bệnh tiểu đường có vết thương lâu lành?

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng vết thương lâu lành ở bệnh nhân tiểu đường là: 1. Suy giảm tuần hoàn…

Hà Nội: Hiện thực hóa giấc mơ vượt qua bệnh tiểu đường

Cô Đặng Thị Hòa, 58 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bệnh nhân đái tháo đường cần làm gì khi bị biến chứng loét bàn chân?

Theo ước tính trên toàn thế giới thì cứ 30 giây lại có một người bệnh tiểu đường phải cắt cụt chi vì biến chứng này. Vậy bệnh nhân tiểu đường cần làm gì khi bị loét bàn chân? Mời bạn đọc cùng tham khảo trong bài viết sau.

VTV2: Giải pháp kiểm soát hiệu quả đường huyết và mỡ máu ở bệnh nhân tiểu đường

Rối loạn lipid máu hay là rối loạn mỡ máu và tiểu đường là những bệnh lý về rối loạn chuyển hóa thường gặp hiện nay

Tìm hiểu về tình trạng rối loạn đường huyết

Trước khi mắc đái tháo đường type 2, người bệnh thường trải qua giai đoạn rối loạn đường huyết lúc đói hoặc rối loạn dung nạp glucose gọi là tiền đái tháo đường. Nếu phát hiện sớm giai đoạn rối loạn đường huyết, việc điều trị kịp thời sẽ giúp đưa lượng đường trong máu trở lại bình thường và làm chậm quá trình tiến triển thành bệnh đái tháo đường
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi