Rùng mình trước biến chứng đáng sợ nhất của bệnh gút

Cập nhập: Thứ năm, 13/09/2018

Chú Nam (Nghĩa Hưng, Nam Định) đang làm thủ tục nhập viện để mổ sỏi thận lần thứ 2 tại Bệnh viện tỉnh Nam Định. Ánh mắt lo lắng, gương mặt thất thần, chú nói mà giọng vẫn không giấu được sự run rẩy: “Bác sỹ bảo chức năng thận của chú xú kém lắm rồi, có nguy cơ suy thận đến nơi. Mà căn nguyên cũng chỉ tại bệnh gút dai dẳng suốt 5 năm nay, điều trị thế nào cũng không đỡ, tháng nào chú cũng bị lên cơn gút cấp 1 lần, đau đến chết đi sống lại. Chú cũng bất lực với căn bệnh này rồi”.

 

 

Suy thận – biến chứng nguy hiểm nhất bệnh gút

Tình cảnh như chú Nam không hề hiếm. Ở bệnh nhân gút, tinh thế natri urate lắng đọng ở nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó thận là cơ quan có lắng đọng rất sớm. Vi tinh thể natri urate lắng đọng trong xoang thận sẽ tạo ra sỏi thận có thể làm tắc đường tiểu, viêm đường tiểu, ứ nước, giãn thận,… lắng đọng trong các ống thận gây viêm thận kẽ và tắc các ống thận làm tổn thương tổ chức nhu mô thận và giảm chức năng thận.

Những tổn thương trên thường kết hợp với nhau làm chức năng thận của người bị bệnh gút ngày càng suy giảm. Khi thận bị suy giảm chức năng lại giảm khả năng đào thải acid uric, tạo ra vòng tròn bệnh lý thúc đẩy bệnh gút tiến triển nhanh đến giai đoạn muộn rất khó điều trị.

Theo Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Đông y bệnh viện Quân y 108: “Muốn ngăn ngừa biến chứng của bệnh gút, quan trọng nhất là phải đưa được chỉ số acid uric trong máu về ngưỡng an toàn, điều này tuy hơi khó nhưng không phải là không làm được.”

 

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

BoniGut - Giải pháp hạ acid uric trong máu hiệu quả và phòng ngừa biến chứng bệnh gút

Nói đến bệnh gút thì những bệnh nhân bị gút hoặc trong gia đình có người bị gút sẽ hiểu ngay được sự đau đớn kinh hoàng của những người bệnh khi phải chịu đựng cơn đau hành hạ.

Mắc phải 3 sai lầm này - Người bệnh gút đang tự đẩy mình về phía tử thần

Một trong những nguyên nhân thúc đẩy bệnh gút ngày càng trầm trọng chính là do người bệnh mắc phải những sai lầm không đáng có. Vậy đó là những sai lầm gì?

Đẩy lui bệnh gút, rút hết cơn đau

chú Dương Lê Hội, 55 tuổi, ở Số 5F, kp6, Nguyễn Ái Quốc, Biên Hòa, Đồng Nai

Giải đáp thắc mắc: Bệnh gút ăn được trứng không?

Với chế độ ăn uống kiêng khem hà khắc, người bệnh gút không khỏi đắn đo việc lựa chọn trứng vào trong thực đơn hàng ngày của mình. Vậy bệnh gút có ăn được trứng không? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất?

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất?

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất? Làm cách nào để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát trở lại? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi